Thị trường thép tấm dày châu Âu đã nhìn thấy một khoảng thời gian trầm lắng hơn sau đợt tăng giá gần đây, các nguồn tin cho biết. Trong khi hầu hết cho rằng sự ổn định giá cả đang xuất hiện thì một vài người cũng dự đoán sự điều chỉnh giá có thể sẽ theo hướng “tiêu cực” trong vài tuần nữa.
Trong Đối thoại Kinh tế và Chiến lược Mỹ - Trung lần này, một trong những vấn đề được phía Mỹ quan tâm nhất chính là sản lượng công nghiệp dư thừa của Trung Quốc.
Tiêu thụ thép của thế giới lần đầu tiên kể từ năm 2009 đã giảm trong năm ngoái, theo một thống kê mới được công bố trong tuần trước bởi Hiệp hội thép thế giới. Mức tiêu thụ trong năm 2015 chỉ đạt hơn 1.500 triệu tấn, giảm 3% so từ mức 1.547 triệu tấn của năm 2014.
CafeLand – 12 Hiệp hội thép toàn cầu đã gửi đơn kêu cứu đến Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7), để ngăn chặn nguồn thép giá rẻ Trung Quốc có nguy cơ gây khủng hoảng thị trường thế giới và làm thiệt hại nặng nề hơn cho các nhà sản xuất.
(NDH) Trong áp lực phải ngăn cản Trung Quốc can thiệp sâu hơn vào thị trường thép toàn cầu, Liên minh Châu Âu (EU) đã cảnh báo về việc áp dụng mức thuế chống bán phá giá đối với thép của quốc gia này.
Theo số liệu từ Liên đoàn sắt thép, đơn hàng cho thép cacbon thông dụng được đặt mua ở Nhật trong năm tài khóa 2015 giảm 2% xuống 68,78 triệu tấn, đánh dấu lần sụt giảm đầu tiên dưới 70 triệu tấn trong 4 năm.
Một tâm trạng lạc quan đang len lỏi trong ngành thép Ấn Độ như là một phản hồi trước nhu cầu tiêu thụ tốt hơn, các nhà máy lớn hơn và được bảo vệ tốt.
Theo một bài viết trên công báo chính thức của chính phủ Thái Lan thì nhà sản xuất thép lớn thứ hai Hàn Quốc, Hyundai Steel, đã yêu cầu Bộ Thương mại Thái Lan xem xét lại thuế chống bán phá giá được áp dụng hiện nay cho HRC và tấm mỏng của công ty này. Đại diện Hyundai ở Seoul không thể nhận xét về báo cáo hôm thứ Năm nhưng tờ báo này cho biết việc áp thuế được thực hiện hôm 18/5 và đề cập đến các sản phẩm có liên quan nằm trong mã HS 7208 và 7211.