Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Bộ Công Thương báo cáo việc ngành thép đang đối mặt với hàng nhập khẩu giá rẻ.
Xuất khẩu gặp khó vì các vụ kiện chống bán phá giá, nội địa cũng khốn đốn khi hàng Trung Quốc tràn ngập, các DN tôn, thép Việt Nam đang ở trong thế tiến thoái lưỡng nan. Xung quanh câu chuyện này, ĐTTC trao đổi với ông NGUYỄN VĂN SƯA, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA).
Việc tôn, thép Việt Nam bị Thái Lan và hàng loạt nước khác trong khu vực điều tra chống bán phá giá khiến các DN trong nước lo lắng trước nguy cơ bị mất thị phần xuất khẩu.
Tính chung trong 7 tháng, lượng thép nhập khẩu ước đạt hơn 8,43 triệu tấn, với kim ngạch khoảng 4,47 tỷ USD.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Bộ Công thương báo cáo việc ngành thép đang đối mặt với hàng nhập khẩu giá rẻ, dư thừa từ Trung Quốc và các nước; đồng thời đề xuất giải pháp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Theo Tổng Công ty Thép Việt Nam, mức giá tại nhà máy 15 ngày đầu tháng 9/2015 Công ty gang thép Thái Nguyên đã điều chỉnh giảm giá 3 lần với tổng mức điều chỉnh giảm từ 300-350 đồng/kg tùy từng loại.
Ngày 23-9, một số doanh nghiệp sản xuất thép đồng loạt hạ giá bán thép bình quân 400.000 - 500.000 đồng/tấn khi giá nguyên liệu đầu vào như thép phế, phôi thép giảm khá mạnh.
Theo Cục quản lý giá (Bộ Tài chính), trong 15 ngày đầu tháng 9/2015, giá một số mặt hàng có xu hướng giảm nhẹ so với tháng trước như giá thép, giá xi măng...
Cụ thể, giá bán lẻ xi măng tại các tỉnh miền Bắc, miền Trung hiện phổ biến từ 1.050.000-1.550.000 đồng/tấn; tại các tỉnh miền Nam phổ biến từ 1.460.000-1.850.000 đồng/tấn.
Hiệp hội Thép Việt Nam đang chuẩn bị tài liệu để kiện chống bán phá giá đối với sản phẩm tôn mạ nhập khẩu từ Trung Quốc.
Thép Việt Nam đang đứng trước sự cạnh tranh gay gắt bởi thép Trung Quốc nhập khẩu tăng mạnh thời gian gần đây, đặc biệt tăng đột biến trong năm 2015.
Thông tin từ Hiệp hội Thép cho biết, Hội đang chuẩn bị để kiện chống bán phá giá sản phẩm tôn mạ nhập từ Trung Quốc.