Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết trong top 5 doanh nghiệp sản xuất tôn mạ KL&SPM (Kim loại và sản phẩm mạ) Tôn Hoa Sen đứng đầu chiếm 38,1% thị phần.
Sản xuất nhiều nhưng giá lại đắt. Trong khi một lượng lớn thép nhập khẩu giá rẻ đổ dồn về thị trường nội địa, khiến doanh nghiệp ngành thép đang chịu áp lực cạnh tranh nặng nề.
Australia hôm thứ tư (30/9), đã cắt giảm dự báo giá quặng sắt năm 2015 xuống còn 52,9 USD/tấn so với mức giá 54,4 USD/tấn trước đó, do nguồn cung nguyên liệu sản xuất thép gia tăng, trong bối cảnh nhu cầu suy giảm.
Trong 9 tháng đầu năm, thị trường thép trong nước có nhiều biến động và chịu nhiều ảnh hưởng của thị trường thép thế giới. Tuy nhiên, theo dự báo của Bộ Công Thương, thị trường thép sẽ không diễn biến thuận lợi như những tháng đầu năm do mức độ cạnh tranh trong nước ngày càng tăng, sức ép cạnh tranh từ nguyên liệu và thép nhập khẩu, đặc biệt từ Trung Quốc ngày càng lớn.
Dù đã tham gia thị trường xuất khẩu nhiều năm nhưng hàng loạt vụ kiện chống bán phá giá tôn thép đối với các DN tôn thép Việt khiến các DN bị kiện tỏ ra bối rối.
Phạm Thế còn đăng lên mạng internet về mã số thuế, trụ sở công ty, điện thoại liên lạc, các thông tin cá nhân... để bán sắt thép nhằm lừa các doanh nghiệp có nhu cầu.
Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết dự báo nhu cầu thép theo quy hoạch của Việt Nam năm 2025 từ 29 triệu tấn đến 40 triệu tấn.
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, công suất thép xây dựng cả nước hiện đã lên đến 11 triệu tấn, trong khi mức tiêu thụ chỉ trên 5 triệu tấn, đồng nghĩa, cung vượt gấp đôi cầu.
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) dự báo, năm 2025, nhu cầu thép của Việt Nam là từ 29 - 40 triệu tấn.
Mới đây, Cục Ngoại thương (DFT) thuộc Bộ Thương mại Thái Lan vừa thông báo quyết định khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm ống thép không gỉ nhập khẩu từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan và Việt Nam. Đây là vụ kiện chống bán phá giá thứ 3 của Thái Lan đối với ngành thép Việt Nam, là vụ thứ hai trong tháng 9/2015 sau vụ kiện chống bán phá giá tôn lạnh, tôn mạ màu.